Tài nguyên

"
Việc học như chiếc thuyền ngược nước, không tiến thì lùi, lòng người như con ngựa chăn ngoài đồng dễ thả khó bắt - Học như nghịch thủy hành chu bất tiến tắc thoái, tâm tự bình nguyên mục mã dị phóng nan thu. - 學 如 逆 水 行 舟 不 進 則 退, 心 似 平 原 牧 馬 易 放 難 收.

Thống kê

  • truy cập   (chi tiết)
    trong hôm nay
  • lượt xem
    trong hôm nay
  • thành viên
  • Chào mừng quý vị đến với website của Nguyen Van Thuan

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
    Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
    Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.

    Bài giảng Ngữ dụng học

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về
    Báo tài liệu có sai sót
    Nhắn tin cho tác giả
    (Tài liệu chưa được thẩm định)
    Nguồn:
    Người gửi: Nguyễn Văn Thuận (trang riêng)
    Ngày gửi: 15h:09' 04-02-2011
    Dung lượng: 52.8 KB
    Số lượt tải: 633
    Số lượt thích: 0 người
    MỞ ĐẦU

    1. Những hạn chế của ngôn ngữ học tiền dụng học
    Xem xét các ví dụ: Các BT 1.1, 1.2, 1.3
    Nhận xét: 3 hạn chế của ngôn ngữ học tiền dụng học
    Chỉ thấy mô hình mã (mã hóa và giải mã) mà chưa thấy mô hình suy ý
    Chỉ quan tâm đến câu tường thuật và nghĩa miêu tả
    Nghiên cứu ngữ pháp tách rời ngữ cảnh
    2. Ba lĩnh vực của tín hiệu học
    Kết học: Nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu với tín hiệu
    Nghĩa học: Nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu với hiện thực
    Dụng học: Nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu với người dùng
    3. Giao tiếp và các nhân tố của giao tiếp
    3.1. Giao tiếp?
    Là quá trình trao đổi thông tin giữa ít nhất hai chủ thể giao tiếp, diễn ra trong một ngữ cảnh và tình huống nhất định, bằng một hệ thống tín hiệu nhất định
    Là quá trình tương tác, làm biến đổi trạng thái của người giao tiếp và của cả ngữ cảnh
    3.2. Các nhân tố giao tiếp
    Nhân vật giao tiếp (thoại nhân): Những người tham gia vào cuộc giao tiếp, gồm
    Vai giao tiếp
    Vai nói
    Vai nghe
    Quan hệ liên cá nhân
    Quan hệ quyền thế (vị thế xã hội)
    Quan hệ thân - sơ
    Vị thế giao tiếp
    Vị thế giao tiếp mạnh (chủ động)
    Vị thế giao tiếp yếu (bị động)
    Hoàn cảnh giao tiếp: Những hiện thực bên ngoài diễn ngôn, tạo nên môi trường cho cuộc giao tiếp, gồm
    Hoàn cảnh giao tiếp rộng (tiền giả định bách khoa của các thoại nhân)
    Thoại trường
    Hiện thực được nói tới trong diễn ngôn
    Ngôn ngữ: Phương tiện giao tiếp, gồm
    Ngôn ngữ nói
    Ngôn ngữ viết
    Các biến thể (theo phương ngữ và theo ngữ vực)
    Diễn ngôn (ngôn bản/văn bản): Đơn vị ngôn ngữ được dùng trong lời nói
    Gồm phát ngôn (dạng hiện thực hóa của câu trong giao tiếp) hay chuỗi các phát ngôn theo một đề tài, chủ đề chung nào đó trong cuộc giao tiếp.
    Hai thành phần nội dung diễn ngôn (liên quan đến 5 chức năng của giao tiếp) là:
    Nội dung miêu tả (chức năng thông báo)
    Nội dung liên cá nhân (các chức năng tạo lập quan hệ, bộc lộ, giải trí, hành động)
    Tình huống giao tiếp (ngữ huống) và ngôn cảnh
    a) Tình huống giao tiếp: Trạng thái trực tiếp, cụ thể của ngữ cảnh ở một thời điểm nhất định nào đó của cuộc giao tiếp do tác động tổng hợp của các nhân tố ở thời điểm đó.
    b) Ngôn cảnh: Hoàn cảnh ngôn ngữ, gồm
    Tiền ngôn cảnh
    Hậu ngôn cảnh
    4. Ngữ cảnh: Là những nhân tố của hoạt động giao tiếp, trừ diễn ngôn, gồm các thành phần
    Nhân vật giao tiếp
    Hiện thực ngoài diễn ngôn
    Hiện thực – đề tài của diễn ngôn
    Hoàn cảnh giao tiếp (rộng)
    Thoại trường
    Ngữ huống
    5. Ngữ dụng học
    5.1. Ngữ dụng học là gì?
    Phân môn của Ngôn ngữ học đồng đại
    Nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu ngôn ngữ với ngữ cảnh (hay “cách dùng” ngôn ngữ)
    5.2. Các bộ phận của Ngữ dụng học
    Chiếu vật và chỉ xuất
    Hành động (hành vi ngôn ngữ)
    Lý thuyết lập luận
    Lý thuyết hội thoại
    Lý thuyết hiển ngôn và hàm ngôn
    6. Vị trí của Ngữ dụng học trong Chương trình – SGK Ngữ văn THCS
    Muûc tiãu CT
    Nàõm âæåüc nhæîng tri thæïc cå baín vãö ngæî caính, vãö yï âënh, vãö muûc âêch, vãö hiãûu quaí giao tiãúp, nàõm âæåüc caïc quy tàõc chi phäúi viãûc sæí duûng tiãúng Viãût âãø giao tiãúp trong nhaì træåìng cuîng nhæ ngoaìi xaî häüi.
    Coï yï thæïc vaì biãút æïng xæí, giao tiãúp trong gia âçnh, trong træåìng hoüc vaì ngoaìi xaî häüi mäüt caïch lãù pheïp, coï vàn hoïa.
    Näüi dung CT-SGK
    Liên quan trực tiếp là các bài
    Låïp 8: Häüi thoaûi (2 tiãút); Haình âäüng noïi
    Låïp 9: Häüi thoaûi (Quy tàõc häüi thoaûi. Xæng hä trong häüi thoaûi. Caïc nghi thæïc häüi thoaûi. Låìi dáùn træûc tiãúp vaì låìi dáùn giaïn tiãúp - 3 tiãút); Láûp luáûn (Caïch täø chæïc caïc cáu thaình láûp luûán trong vàn baín. Quan hãû láûp luûán giæîa caïc cáu vãú trong cáu gheïp. Quan hãû tæì vaì quan hãû láûp luáûn trong cáu gheïp); Nghéa tæåìng minh vaì nghéa haìm áøn.
    Bên cạnh đó là những vấn đề về ngữ pháp, về đọc – hiểu văn bản, về làm văn được trình bày dưới ánh sáng của Ngữ dụng học.

    THỰC HÀNH: Phân tích ngữ cảnh của một cuộc giao tiếp (BT 1.
     
    Gửi ý kiến

    ↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT  ↓